Top 6 # Tẩy Trang Trong Tiếng Anh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Pockyfuntoschool.com

Kem Chống Nắng Trong Tiếng Anh Là Gì?

Kem chống nắng là gì?

Là 1 loại kem dưỡng da dành cho các chị em phụ nữ, là phụ nữ ai cũng muốn có 1 làn da đẹp và ít ai chịu ra nắng mà không sức kem dưỡng da vì da đen quá thì sẽ làm xấu đi người phụ nữ và cánh mày râu thì không thích điều này.

Kem chống nắng là một loại kem dưỡng da, xịt, gel hoặc các sản phẩm đặc trị khác giúp hấp thụ hoặc phản xạ một số bức xạ tia cực tím của mặt trời và do đó giúp chống lại cháy nắng. Sử dụng kem chống nắng cũng có thể làm chậm hoặc tạm thời ngăn ngừa sự phát triển của nếp nhăn, nốt ruồi và da chảy xệ.

Kem chống nắng trong tiếng anh là gì

Kem chống nắng trong tiếng anh là gì “Sunscreen”

One day I apply sunscreen three times

Một ngày tôi bôi kem chống nắng ba lần

Sunscreen helps prevent ultraviolet rays

Kem chống nắng giúp ngăn ngừa các tia cực tím

Từ vựng tiếng Anh về mỹ phẩm và trang điểm

Nếu bạn nào thích trang điểm thì bộ từ vựng dưới này vô cùng hữu ít cho bạn để bạn nâng cao vốn tiếng anh của mình.

Lasting finish: kem nền có độ bám (lì) lâu

Silicone-based: kem nền có silicon là thành phần chính

Oil free: sản phẩm không có dầu hoặc chất lanolin

For mature skin: dành cho da lão hóa (30 tuổi trở lên)

Sheer: chất phấn trong, không nặng

For combination skin: dành cho da hỗn hợp

For Sensitive skin: dành cho da nhạy cảm

Natural finish: phấn phủ tạo một vẻ ngoài tự nhiên

For oily skin: dành cho da dầu

For Dry skin: dành cho da khô

Lightweight: chất kem nhẹ và mỏng, không nặng, không gây bí da

Non-alcohol-containing: không chứa cồn

Water-based: kem nền có nước là thành phần chính

Tác hại của việc không dùng kem chống nắng cho da

Tim cực tím rất nguy hiểm nếu ai mà khơi khơi đi ngoài đường mà không biết cách bảo vệ sẽ bị nhiều tác hại và dị ứng gây hại cho sức khỏe của các chị em phụ nữ như tổn thương DNA do ánh nắng mặt trời gây ra được coi là nguyên nhân chính gây ra những thay đổi di truyền gây ra các tổn thương da và sinh ung thư, làm đen da, nhiều nếp nhăn…

Nguồn: https://hellosuckhoe.org/

Đi Du Lịch Bụi, Phượt Trong Tiếng Anh Là Từ Gì?

* Có thể bạn đang quan tâm: thuốc điều trị rối loạn tiêu hóa – mua hàng trên ebay – trẻ chậm mọc răng phải làm sao

Đi du lịch bụi là gì?

“Du lịch bụi” tiếng Anh viết là: Backpacking tourism.

Du lịch “bụi” hay còn gọi là du lịch ba-lô là loại hình du lịch thường được các cá nhân hay một nhóm nhỏ áp dụng, hành lý thường là một cái ba lô lớn. Ngày nay, nhiều bạn trẻ lại thích loại hình du lịch này hơn so với đi du lịch theo tour và khái niệm du lịch “bụi” ngày càng trở nên phổ biến hơn.

Du lịch bụi là hình thức du lịch hoàn toàn khác biệt so với hình thức đi tour, đi du lịch theo tour du khách sẽ bị bó buộc trong một không gian và phải bị giới hạn thời gian lịch trình của chuyến tour. Còn với hình thức du lịch bụi, bạn có thể khám phá thiên nhiên và trải nghiệm thú vị về cuộc sống thường ngày của dân địa phương mà không bị bó buộc về thời gian. Đặc biệt, với du lịch “bụi”, bạn sẽ tiết kiệm khá nhiều chi phí.

– Dầu tẩy trang DHC oil

Tag: nexium 24hr

Phượt là gì?

Từ “phượt” tiếng Anh cũng có thể viết là: Backpacking, hoặc: to rough it [on the road]/when traveling”.

Phượt là từ lóng của từ “Lượt-Phượt”. Thật ra chưa có một khái niệm hay định nghĩa nào về từ Phượt. Nhưng các bạn có thể hiểu đơn giản: Phượt là một hình thức du lịch bụi.

Du lịch bụi đã và đang trở thành một trào lưu thu hút rất nhiều bạn trẻ tham gia, và nhiều trang blog, diễn đàn cũng vì thế được ra đời. Việc khám phá và trải nhiệm mình ở một không gian khác khiến người du lịch thấy thích thú, họ càng ngày càng đi nhiều, đi để tìm đến những địa điểm mới, đi để tìm đến những lạc thú mới,…. ở những nơi họ có thể quên đi sầu não, quên đi bi thương, hay đại loại là xả stress cuối tuần sau những ngày làm việc mệt mỏi.

Từ Vựng Tiếng Anh Cơ Bản Chuyên Ngành Mỹ Phẩm

Việc hiểu tiếng Anh chuyên ngành mỹ phẩm giúp bạn dễ dàng chọn lựa sản phẩm hơn

Foundation: Kem nền

Moisturizer: Kem dưỡng ẩm

Face mask: Mặt nạ

Compact powder: Phấn kèm bông đánh phấn

Blusher: Má hồng

Concealer: Kem che khuyết điểm

Buff: Bông đánh phấn

Highlighter: Kem highlight

Cleansing milk: Sữa tẩy trang

Skin lotion: Dung dịch săn da

Water-based: Kem nền lấy nước làm thành phần chính

Silicone-based: Kem nền lấy silicon làm thành phần chính

Liquid foundation: Kem nền dạng lỏng

Cream foundation: Kem nền dạng kem

Lasting finish: Kem nền có độ bám lâu

Powder: Phấn phủ

Loose powder: Phấn dạng bột

Pressed powder: Phấn dạng nén

Luminous powder: Phấn nhũ

Sheer: Chất phấn trong, không nặng

Natural finish: Phấn phủ tạo một vẻ ngoài tự nhiên

Bronzer: Phấn tối màu để cắt mặt

Blusher: Phấn má hồng

Oil free: Không có dầu (thường dùng cho da dầu)

For Sensitive skin: Dành cho da nhạy cảm

For Dry skin: Dành cho da khô

For Normal skin: Dành cho da thường

Clog pore: Mụn cám

Lightweight: Chất kem nền nhẹ và mỏng, không nặng và quá bí da

Hydrating: Dưỡng ẩm/làm ẩm

Transfer resistant: Không dễ bị lau đi

Humidity proof: Ngăn cản bóng/ẩm/ướt

Eye lid: Bầu mắt

Eye shadow: Phấn mắt

Eyeliner: Kẻ mắt

Liquid eyeliner: Kẻ mắt nước

Pencil eyeliner: Kẻ mắt chì

Gel eyeliner: Hũ gel kẻ mắt, thường phải dùng chổi để kẻ mắt

Waterproof: Chống nước (mắt)

Mascara: Chuốt mi

Palette: Bảng/khay màu mắt

Eye makeup remover: Nước tẩy trang dành cho mắt

Eye lashes: Lông mi

False eye lashes: Lông mi giả

Eyebrows: Lông mày

Eyebrow pencil: Bút kẻ lông mày

Brush: Chổi trang điểm

Eyelash curler: Kẹp lông mi

Eyebrow brush: Chổi chải lông mày

Tweezers: Nhíp

*Lưu ý: Các loại mỹ phẩm có thể ở nhiều dạng khác nhau như

Powder: Dạng phấn

Liquid: Dạng lỏng, nước

Gel: Dang gel

Pencil: Dạng chì

Lip Balm/ Lip gloss: Son dưỡng môi

Lipstick: son thỏi

Lip gloss: son bóng

Lip liner pencil: Bút kẻ môi

Lip brush: Chổi đánh môi

Lip liner: Chì viền môi

Comb: lược nhỏ (lược 1 hàng)

Brush: lược to, tròn

Hair ties/ elastics: Chun buộc tóc

Hair clips: Cặp tóc

Blow dryer/ hair dryer: máy sấy tóc

Curling iron: máy làm xoăn

Hair straightener/flat iron: máy là tóc (làm tóc thẳng)

Hair spray: gôm xịt tóc

Hair dye: thuốc nhuộm tóc

Nail clipper: Bấm móng tay, chân

Nail file: Dũa móng

Cuticle pusher & trimmer: Dụng cụ làm móng (lấy khóe)

Cuticle scissors: Kéo nhỏ

Nail polish: Sơn móng tay

Ý NGHĨA MỘT SỐ TỪ VỰNG KHÁC

Non-comedogenic: Sản phẩm được cho là không gây bít các lỗ chân lông trên da nên không gây mụn.

Oil-free: Sản phẩm không chứa dầu, dầu thực vật, khoáng chất hoặc chất lanolin, không làm bít chân lông và làm da khó chịu, nhất là đối với da dầu. Khi dùng không tạo nên cảm giác nhờn và bóng dầu.

Water proof: Có nghĩa là sau khi sử dụng trên da sẽ không dễ bị trôi do nước. Ví dụ, nếu là kem chống nắng, khi xuống nước sẽ không bị trôi. Nếu là son thì sẽ không bị trôi hoặc phai màu khi uống nước, khi ăn hoặc khi ra mồ hôi.

Dermatologically tested: Sản phẩm đã được kiểm nghiệm dưới sự giám sát của bác sĩ, chuyên gia da liễu. Với các sản phẩm có ghi chú này, bạn có thể yên tâm vì nó thích hợp cho cả da nhạy cảm và da trẻ em.

Hypoallergenic: Sản phẩm ít gây kích ứng da.

Serum: tinh dầu, được sử dụng nhiều trong dung dịch làm đẹp da nồng độ cao.

Aroma oil: Dầu chiết xuất từ rễ, lá, hoa, cành, của thực vật có tác dụng làm đẹp da và mùi hương đặc thù. Nên ngoài việc sử dụng cho mỹ phẩm còn sử dụng cho massage và dung dịch để pha tắm.

Matte: Được sử dụng khi miêu tả son môi, màu bóng mắt, phấn phủ, phấn nền và phấn má. Nó trông cơ bản là phẳng, đồng màu và không có một chút nước bóng nào. Những thỏi son Matte có xu hướng là khô nhanh hơn nhưng cũng giữ màu lâu hơn. Các loại phấn phủ Matte tốt cho da dầu, nước da luôn bóng do có dầu trên da mặt tiết ra.

Shimmer: Trái ngược với Matte. Nó tạo độ sáng và lấp lánh bởi vì các loại mỹ phẩm Shimmer một thành phần nhỏ chất óng ánh nhiều màu. Làn da tối rất hợp với loại mỹ phẩm có thành phần này.

Luminous: Thường là miêu tả một loại phấn nền có phản ứng với ánh sáng, nhờ đó nó giúp tạo cho khuôn mặt vẻ rực rỡ nhưng rất tinh tế. Nếu bạn có làn da dầu và làn da có khuyết điểm thì bạn nên chọn loại Matte Sheer: mảnh hơn và trong suốt hơn. Nó có thể giúp làn da có tuổi trông sáng hơn và làm mờ nếp nhăn.

Tiếng Anh sẽ giúp bạn chọn được loại mỹ phẩm phù hợp

Ngày Sản Xuất Tiếng Anh Là Gì, Ký Hiệu Hay Gặp Khi Mua Đồ Nhật/ Mỹ/ Hàn

EXP là viết tắt hạn sử dụng của mỹ phẩm/ sản phẩm còn MFG là ký hiệu về ngày sản xuất. Quy định về cách viết hạn sử dụng, ngày sản xuất của son, các loại kem, phấn trang điểm, kem dưỡng da, lotion, toner cụ thể bên dưới.

Hạn sử dụng/ EXP là gì?

EXP là viết tắt của từ Expiry date, có nghĩa là hạn sử dụng, thường được in trên nắp hoặc dưới đáy bao bì mỹ phẩm. Còn với mỹ phẩm dạng tuýp thì EXP thường được dập nổi trên phần đế tuýp.

Một số sản phẩm không ghi hạn sử dụng cụ thể, mà tính từ ngày sản xuất. Ví dụ như: Hạn sử dụng 24 tháng tính từ ngày sản xuất chẳng hạn.

MFG là viết tắt của từ Manufacturing Date, có nghĩa là ngày sản xuất. Giống như EXP, MFG cũng thường được in trên nắp, thân hoặc đế của mỹ phẩm đó.

Tùy theo từng hãng mỹ phẩm, có hãng ghi theo thứ tự Ngày/tháng/năm, có hãng ghi theo Năm/tháng/ngày.

1. BBE/BE

Đây là tên viết tắt của từ Best before, có nghìa là thời hạn chất lượng sản phẩm được duy trì, cũng tương đượng với hạn sử dụng.

2. Số ( tháng + năm ) + LJ + Số ( ngày)

Trong một số trường hợp, bạn sẽ gặp một dãy ký tự lạ trên mỹ phẩm cảu mỉnh như “0517LJ14”. Được hiểu như sau:

2 ký tự đầu tiên là tháng sản xuất: Tháng 05

2 ký tự tiếp theo là năm sản xuất: Năm 2017

2 ký tự tiếp theo là mã sản phẩm: LJ

2 ký tự cuối cùng là ngày sản xuất: 15

Vậy dãy ký tự trên có nghĩa là: Sản phẩm có hạn sử dung là ngày 14 tháng 05 năm 2017.

3. Viết tắt chữ cái đầu của tháng bằng tiếng Anh

Ví dụ như, tháng 5 ( May ) được viết tắt là “M”.

4. Số + M = Month (Tháng )

Ví dụ: 8M có nghĩa là hạn sử dụng 8 tháng.

5. PAO

Đây là viết tắt của từ Period After Opening, có nghĩa là hạn sử dụng sau khi mở nắp. Thông thường, nếu sản phẩm không ghi hạn PAO, thì có nghĩa hạn sử dụng là 3 năm sau khi mở nắp.

6. Biểu tượng chiếc hộp mở nắp

Đây là hình ảnh quen thuộc trên các loại mỹ phẩm, thể hiện hạn sử dụng sau khi mở nắp của sản phẩm. Loại biểu tượng này sẽ được in thêm số và đi kèm chữ M, tượng trưng cho số tháng như đã giải thích ở trên.

7. Biểu tượng đồng hồ cát

Biểu tượng này thường được in dưới đáy, hoặc trên thân của một số loại mỹ phẩm. Cho biết, hạn sử dụng của những sản phẩm này sẽ dưới 30 tháng.

8. Biểu tượng hình tam giác

Đây là biểu tượng cho thấy loại mỹ phẩm bạn đang dùng, sử dụng bao bì từ nguyên liệu tái chế, thân thiện với môi trường.

9. Biểu tượng mũi tên âm dương

Biểu tượng mũi tên âm dương thể hiện rằng, bao bì sản phẩm của bạn có khả năng tái chế.

10. Biểu tượng chữ E

Đây là biểu tượng thường thấy trên các mỹ phẩm có xuất xứ châu Âu. Cho biết các thông số về thành phần, khối lượng tịnh in trên bào bì là chính xác, khiến bạn an tâm hơn.

11. Biểu tượng trái tim

Cho biết sản phẩm ban đang sử dụng không có nguồn gốc từ động vật, và không được thử nghiệm trên động vật.

12. Biểu tượng bàn tay và cuốn sách

14. Biểu tượng ngọn lửa

Các sản phẩm về sơn móng tay hay chăm sóc tóc thường có ký hiệu này.

Biểu tượng này dễ dàng bắt gặp trong các sản phẩm sơn móng tay hay các sản phẩm chăm sóc tóc. Nó cho thấy bạn cần cẩn thận khi sử dụng, vì sản phẩm có nguy cơ gây cháy. Cần tránh tiếp xúc với những nơi có nhiệt độ cao, dễ cháy nổ như xăng, dầu, bếp gas…

13. Biểu tượng Ecocert

Biểu tượng Ecocert cho biết, loại mỹ phẩm bạn đang dùng có ít nhất 95% thành phần nguồn gốc từ thực vật, 10% từ hữu cơ.

14. Biểu tượng chú thỏ

Đây là biểu tượng được quốc tế công nhận, cho thấy sản phẩm ban đang sử dụng không được thử nghiệm trên động vật.

15. Biểu tượng UVA

Đây là biểu tượng thường thấy trong các sản phẩm chăm sóc da, cho biết khả năng chống tia UV của sản phẩm.

16. Biểu tượng USDA ORGANIC

Biểu tượng này cũng cho biết sản phẩm bạn đang dùng có ít nhất 95% thành phần hữu cơ.

Lưu ý về hạn sử dụng của một số loại mỹ phẩm

Những mỹ phẩm ở dạng tinh chất như Serum, Essence: Nên sử dụng trong vòng 6 tháng.

Kem nền, phấn nước, nước hoa hồng, xịt khoáng: Nên sử dụng dưới 1 năm sau khi mở nắp.

Phấn phủ bột: Nếu bảo quản tốt, có thể sử dụng trong vòng 3 năm từ khi mở nắp.

Son môi: Đối với các dòng son lì là 1 năm, và 6 tháng đối với các dạng son dưỡng, son bóng.

Kem chống nắng: Chỉ nên sử dụng trong vòng 6 tháng từ khi mở nắp.

Maccara: Tuổi thọ của chúng chỉ khoảng 3 tháng sau khi mở nắp, vì dễ bị khô và vón cục.

Nước hoa: Từ 2 đến 3 năm.

Kem lót: Từ 6 tháng đến 1 năm.

Kem che khuyết điểm: Hạn sử dụng là 1 năm.

Sơn móng: Từ 4 đến 12 tháng, nếu không chúng sẽ dễ bị khô lại.

Chì kẻ mắt, môi, chân mày: Thông thường chúng có hạn sử dụng từ 2 đến 3 năm.

ký hiệu ngày sản xuất và hạn sử dụng

ngày sản xuất viết tắt bằng tiếng anh 2021

web check hạn sử dụng mỹ phẩm 2022

cách ghi hạn sử dụng của nước ngoài