Top 3 # Thành Phần Kem Chống Nắng Vật Lý Và Hóa Học Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Pockyfuntoschool.com

Chống Nắng Vật Lý Vs Hóa Học Chứa Thành Phần Gì, Khác Nhau Thế Nào?

Kem chống nắng có thành phần chính Kẽm Oxit (ZnO) và Titan Oxit (TiO2), Các hợp chất hóa hữu cơ có thể hấp thụ các thành phần nguy hại ánh sáng cực tím (oxybenzone, sulisobenzone, avobenzone)…

Kem làm tan mỡ bụng Vichy

Kem massage tan mỡ bụng Clarins body Shaping Cream 200g

Những điều cần biết về kem chống nắng

Nhiều người xem kem chống nắng như tấm khiên thần kỳ chống lại ánh nắng mặt trời, nhưng liệu chúng ta cứ bôi kem chống nắng thì ra đường vô tư?

1. Kem chống nắng hoạt động như thế nào?

Chống nắng vật lý: theo cơ chế phản xạ ánh sáng (ánh sáng chiếu lên da sẽ bị phản xạ lại, nên không xuyên được vào trong da). Kem chống nắng vật lý sử dụng 2 chất là Kẽm Oxit (ZnO) và Titan Oxit (TiO2). Hai thành phần này đều chống được cả tia UVA và tia UVB rất mạnh. Kem chống nắng vật lý có đặc điểm không bao giờ gây kích ứng da, vì thế nó là sự lựa chọn hoàn hảo cho những người bị dị ứng với kem chống nắng.

– Chống nắng hóa học: theo cơ chế hấp thụ (Tia UV sẽ bị kem chống nắng hấp thụ nên không xuyên được vào trong da). Kem chống nắng hóa học sử dụng nhiều thành phần khác nhau, mỗi thành phần sẽ ngăn được tia UVA hoặc tia UVB.

Một kem chống nắng tốt sẽ kết hợp các thành phần ngăn tia UVA với các thành phần ngăn tia UVB tạo thành 1 phức hợp ngăn tia UV ổn định. Kem chống nắng có làm trắng da không?

2. Thành phần có trong kem chống nắng là gì?

Đặc biệt là khả năng bảo vệ da khỏi các tia bức xạ không tốt. Nếu bạn vẫn muốn dùng kem chống nắng hóa học để có làn da tự nhiên, hãy dùng những loại kem chống nắng chứa cả thành phần vật lý và hóa học để bảo vệ da mà không để lại vệt trắng gây mất thẩm mỹ.Và đừng quên dù sử dụng loại kem chống nắng nào bạn cũng cần dùng đủ lượng khoảng 1.5gr – chừng hơn một lóng tay giữa để đạt hiệu quả chống nắng tối đa. Tuy niên, lượng dùng nhiều như trên dễ gây cảm giác nhờn dính, bạn có thể tách ra làm 2 lần dùng. Lần đầu dùng một nửa số kem chống nắng và áp đều trên mặt. Sau đó đợi 10 phút, dùng giấy thấm dầu và tiếp tục dùng số chống nắng còn lại.

3. Thành phần có trong kem chống nắng có thể lọc tia UV

Kem chống nắng chứa một hoặc nhiều bộ lọc tia cực tím (UV), trong đó có ba loại chính:

– Các hợp chất hóa hữu cơ có thể hấp thụ các thành phần nguy hại ánh sáng cực tím (oxybenzone, sulisobenzone, avobenzone).

– Các hạt vô cơ phản chiếu, tán xạ và hấp thụ tia UV (titanium dioxide, oxide kẽm, superoxide dismutase, phlebodium aureum).

– Các hạt hữu cơ có thể phản chiếu, tán xạ hay hấp thụ ánh sáng tinosorb M, tinosorb S, mexoryl XL.

Hội Ung thư Mỹ khuyên nên sử dụng kem chống nắng vì có thể giúp ngăn chặn ung thư biểu mô tế bào gai và tế bào đáy.

Tuy nhiên vẫn có ý kiến cho rằng kem chống nắng có thể ngăn tình trạng da cháy nắng nhưng không ngăn chặn được bức xạ của tia UVA, do đó có thể làm tăng tỉ lệ u hắc tố ác tính, một loại ung thư da, vì người sử dụng kem chống nắng có thể tiếp xúc với quá nhiều UVA mà không cảm nhận được.

Cách thoa kem chống nắng hiệu quả

* Bôi kem chống nắng trước 15-30 phút trước khi bạn đi ra ngoài (tuỳ loại kem chống nắng). Bôi đều và không quên bôi những vị trí xung quanh vùng mắt, môi, mũi, tai và cổ. Môi cũng cần những sản phẩm chống nắng riêng như son dưỡng có chỉ số SPF

* Sản phẩm chống nắng đạt hiệu quả tối đa chỉ khi bạn thoa đúng độ dày 0,2mm kem lên da.

* Bạn nên chọn loại kem không thấm nước (waterproof hoặc water-resistant) nếu định đi bơi hoặc khi làm việc ra nhiều mồ hôi. Nhưng thông thường khi bơi lội thì sau 40 phút nên bôi lại kem chống nắng.

* Để tránh tăng sắc tố đen cho da bạn nên tránh ăn mặn và các thực phẩm cay.

* Lưu ý:

– Kiểm tra ngày hết hạn của sản phẩm, bởi vì một số thành phần kem chống nắng có thể giảm sút theo thời gian và khiến các vi khuẩn phát triển.

– FDA khuyến cáo không dùng kem chống nắng với em bé dưới 6 tháng tuổi. Thay vào đó, những em bé này nên được đặt trong khu vực râm mát.

Từ khóa:

Thanh phan chinh trong kem chong nang

Kem chong nang co thanh phan gi

Huong dan chon kem chong nang dung cach

Tìm Hiểu Về Kem Chống Nắng Vật Lý, Hóa Học Và Vật Lý Lai Hóa Học

Phân loại kem chống nắng

Các loại kem chống nắng vật lý

Nguyên lý hoạt động đơn giản những tác dụng đem lại lại cực kỳ hiệu quả trong nhiệm vụ bảo vệ da của loại kcn vật lý này.

Các loại kem chống nắng hóa học

Khác kem chống nắng vật lý, kem chống nắng hóa học sử dụng các phản ứng hóa học để chống lại tác hại của tia UV, ánh nắng mặt trời và tác hại từ môi trường tác động vào. Thành phần của kcn hóa học thường sẽ có các hợp chất hữu cơ như: octinoxate, oxybenzone, avobenzone và octisalate

Kcn hóa học sử dụng các phản ứng hóa học giúp da tránh được những tác động gây hại từ bên ngoài

Các loại kem chống nắng vật lý lai hóa học

Kem chống nắng vật lý lai hóa học là gì? Vì sao lại có sự lai, trộn lẫn giữa vật lý và hóa học này?

Kem chống nắng vật lý lai hóa học còn được gọi là kem chống nắng phổ rộng. Việc lai tạo giữa 2 dòng giúp khuếch tán các tia nắng mặt trời chiều trên bề mặt kem chống nắng, đồng thời hấp thụ tia tử ngoại, ngăn chặn ánh nắng mặt trời chiếu tới da.

Mặt khác, kem chống nắng này sẽ không gây bóng hay trắng mặt như kcn vật lý và hạn chế được tối đa việc gây kích ứng đối với da nhạy cảm

Kem chống nắng hóa học lai vật lý mang những ưu điểm vượt trội từ 2 loại kem chống nắng trên

Nếu bạn đang tìm kiếm 1 sản phẩm kem chống nắng hay mỹ phẩm cho spa, Thẩm mỹ viện của mình, hãy đăng ký ngay để được tư vấn và hỗ trợ với những ưu đãi lớn, đồng thời nhận được những khóa học MIỄN PHÍ độc quyền từ Dr Pluscell:

Nên chọn kem chống nắng nào cho làn da?

Nên sử dụng kem chống nắng vật lý hay kem chống nắng hóa học? và kem chống nắng vật lý lai hóa học sử dụng có tốt hơn không? Đây là câu hỏi được nhiều người đặt ra nhất.

Không chỉ người sử dụng và nhiều các chuyên gia, khoa học cũng đang tranh luận về điều này. Nhưng cho đến hiện nay, câu trả lời chính xác nhất chưa được đưa ra. Bởi mỗi một dòng kem chống nắng mang một chức năng, ưu, nhược điểm riêng biệt và không loại nào yếu thế hơn.

Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời ít hay nhiều, việc kích ứng của làn da đổi với thành phần bên trong kem chống nắng hay không để lựa chọn cho bản thân loại kem chống nắng tốt nhất

Mỗi làn da sẽ phù hợp với từng loại kem chống nắng khác nhau

Kem chống nắng có chì hay không?

Theo cơ chế bám da trong mỹ phẩm, những sản phẩm nhiều dưỡng, không chì rất an toàn và có lợi cho làn da, tuy nhiên thời gian bám trên da rất ngắn và dễ trôi khi tiếp xúc với nước hay đổ dầu.

Còn để có thể mỹ phẩm bám lâu trên da, các nhà sản xuất cần sử dụng 1 lượng chì nhất định bên trong, sử dụng các sản phẩm chứa chì trong thời gian dài có thể gây sạm da, da dễ bị nổi mụn, xấu xí,…

Và nếu lượng chì có trong mỹ phẩm, kem chống nắng đạt ở mức thấp, không gây hại cho làn da, cơ thể thì điều đó sẽ không ảnh hưởng xấu gì khi sử dụng kem chống nắng. Bản chất của các dòng kem chống nắng là bảo vệ và dưỡng da ( đối với 1 số loại có thành phần dưỡng) vậy nên lượng chì trong sản phẩm cực kỳ thấp hoặc không chứa chì.

Kem chống nắng có thể thay thế được kem trang điểm hay không?

Chì thường có trong các sản phẩm mỹ phẩm và chỉ 1 số kem chống nắng sử dụng nguyên liệu này

Chất kem của kcn vật lý và kcn vật lý lai hóa học có khả năng làm lên tone da, giúp da trắng, sáng tự nhiên. Tuy nhiên, kem chống nắng chỉ có thể thay thế lớp lót trong các bước trang điểm chứ không thể thay thế hoàn toàn các bước trang điểm khác

Có được pha các loại kem chống nắng với nhau không?

Câu trả lời là KHÔNG.

Mỗi dòng kem chống nắng có thành phần, các chất hóa học khác nhau và nếu sử dụng đồng thời 2 hay nhiều loại chồng lên nhau sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc của sản phẩm, dễ xảy ra những trường hợp đối kháng nhau. Mặt khác, việc sử dụng quá nhiều lớp chống nắng lên da khiến da dễ bị bí, đổ nhiều dầu, từ đó dẫn đến việc nổi mụn.

Kem chống nắng hoá học hay vật lý tốt hơn?

Tuỳ vào da của mỗi người, thông thường kem chống nắng hoá học dễ gây kích ứng hơn, không phù hợp với da nhạy cảm và da mụn. Tuy nhiên, nếu da dị ứng với các loại khoáng chất thì không nên dùng kcn vật lý. Da khô có thể kem chống nắng hoá học tốt hơn còn bạn nào da dầu thì nên kem chống nắng vật lý. Và da nhạy cảm nên sử dụng kem chống nắng vật lý lai hóa học

Trong mỹ phẩm sẽ có 2 loại là cồn khô (drying alcohol) và cồn béo (fatty alcohol). Trong đó, cồn béo đem lại rất nhiều lợi ích như dưỡng ẩm, làm dịu và mềm da. Một số loại cồn béo an toàn và thông dụng là cetearyl alcohol, cetyl alcohol, behenyl alcohol, stearyl alcohol và myristyl alcohol.

Tùy vào mỗi thuộc tính da mà bạn nên lựa chọn kem chống nắng nào tốt nhất cho da

Tuy nhiên nếu kem chống nắng có cồn khô ở nồng độ cao có thể khiến dầu mất đi và bao gồm protein ở bề mặt, làm ảnh hưởng đến lớp màng ẩm của da, gây kích ứng đối với da khô, da mụn và đẩy nhanh quá trình lão hóa da hơn.

Dr Pluscell liên tục tìm kiếm các đại lý, chủ spa, TMV phân phối trên toàn quốc với các chính sách ưu đãi hấp dẫn cùng những quyền lợi khi hợp tác, đảm bảo về chất lượng, dịch vụ của sản phẩm. Mọi thông tin liên hệ và cần tư vấn xin vui lòng gọi tới Hotline 1900 6892 để được hỗ trợ

Nguồn: https://www.stylecraze.com/articles/physical-vs-chemical-sunscreen/

Cồn không gây hại cho da nếu kem chống nắng chỉ chứa 1 lượng nhỏ phù hợp với làn da

So Sánh Kem Chống Nắng Vật Lý Và Hóa Học

Mình đã biết mấy bài về kem chống nắng, nhưng hôm nay mình sẽ viết rõ hơn về kem chống nắng vật lý và hóa học, và hôm sau mình sẽ bổ sung thêm loại kem tổng hợp cả 2 loại kem chống nắng vật lý và hóa học kia.

Có hai loại kem chống nắng, kem chống nắng vật lý và kem chống nắng hóa học. Kem chống nắng vật lý sử dụng các bộ lọc tia UV vật lý, trong khi kem chống nắng hóa học sử dụng các bộ lọc UV hóa học. Ngoài ra còn có kem chống nắng hỗn hợp có chứa hoạt chất chống nắng và hóa học.

So sánh kem chống nắng vật lý và kem chống nắng hóa học

Cách họ làm việc

Các kem chống nắng vật lý bảo vệ làn da của bạn khỏi ánh nắng mặt trời bằng cách làm chệch hướng hoặc ngăn chặn tia nắng.

Hóa chất chống nắng làm việc bằng cách hấp thụ tia nắng. Một số bộ lọc hóa học có thể phân tán tia nắng mặt trời, nhưng chủ yếu chỉ hấp thụ chúng.

Vài cái tên khác

Sunblock; Kem chống nắng vô cơ

Kem chống nắng hữu cơ

Bộ lọc UV

(Bộ lọc tia cực tím là thành phần hoạt tính trong kem chống nắng bảo vệ bạn khỏi ánh nắng mặt trời.)

Tính ổn định

Nói chung ổn định

Hầu hết là quang học, nhưng một số thì không.

Avobenzone nổi tiếng không ổn định . Tuy nhiên, nó có thể được ổn định khi được kết hợp với các bộ lọc UV khác.

Tính sinh động

Titanium dioxide có thể là vấn đề đối với một số người. (Nếu da bạn bị nhờn và kem chống nắng vật lý, titanium dioxide có thể là thủ phạm.)

Zinc oxide nói chung là an toàn. Nó có thể được sử dụng trên da nhạy cảm và là một thành phần chính trong kem chống nắng.

Bộ lọc hóa học có khuynh hướng gây kích ứng da hơn.

Nếu bị dính vào mắt có thể gây kích ứng đỏ mắt, chảy nước mắt.

Một số có thể gây phản ứng dị ứng.

Sự bảo vệ

Bảo vệ bao nhiêu được cung cấp tùy thuộc vào lượng chất hoạt tính trong kem chống nắng, kích thước hạt của các bộ lọc UV, khả năng quang và tổng sản phẩm.

Titanium dioxide bảo vệ chống lại tia UVB, không hẳn là hầu hết tia UVA.

Zinc oxide bảo vệ chống lại toàn bộ tia UVB và tia UVA.

Bắt đầu bảo vệ ngay khi sử dụng.

Các bộ lọc hóa học cung cấp độ che phủ cao hơn tia UVA và tia UVB so với kem chống nắng vật lý, nhưng phạm vi bảo vệ sẽ phụ thuộc vào hoạt tính và sự ổn định của nó.

Avobenzone, ví dụ, bảo vệ chống lại các tia UVA quang phổ đầy đủ.

Phải đợi 20 phút sau khi sử dungj mới bắt đầu có hiệu quả.

Kết cấu

Mỏng và đục, có thể khó áp dụng.

Có xu hướng để lại một màu trắng đúc hoặc màu.

Chà xát dễ dàng hơn và phải được thường xuyên sử dụng lại.

Không màu, không mùi, thường chảy nước.

Đôi khi có thể sử dụng gấp đôi như một lớp nền trang điểm, tùy thuộc vào công thức hóa học của kem chống nắng.

An toàn

Khá an toàn, FDA chấp thuận.

Không gây ra gốc tự do.

Lưu ý: Hiện tại đang có nhiều tranh cãi về chất kẽm nano và titan dioxit nanô.

Nói chung an toàn, tuy nhiên một số bộ lọc hóa học tạo ra các gốc tự do có thể gây tổn thương da, kích ứng và lão hóa.

Nhiều bộ lọc UV hóa học chưa được FDA chấp thuận ở Hoa Kỳ, nhưng ở kem chống nắng được bán ở Châu Âu và Châu Á.

Kết luận:

Các kem chống nắng vật lý có khuynh hướng được sử dụng tốt hơn bởi hầu hết các loại da bởi vì các bộ lọc hóa học được sử dụng trong kem chống nắng hoá học có thể gây khó chịu cho nhiều người. Tuy nhiên, kem chống nắng vật lý có xu hướng để lại một dải trắng hoặc các vệt trắng sau khi áp dụng và không cung cấp nhiều sự bảo vệ tia UVA so với kem chống nắng hóa học. Các kem chống nắng vật lý cũng dày cần dày hơn một chút vì vậy cũng khó sử dụng hơn. Vì cả hai loại kem chống nắng vật lý và hóa học đều có ưu và nhược điểm, nhiều kem chống nắng ngày nay có chứa cả các bộ lọc UV vật lý và hóa học trong 2 loại kem chống nắng trên, mang lại nhiều ưu điểm hơn, do các chất hóa học mới.

Xem tiếp bài trong series

Khác Nhau Giữa Kem Chống Nắng Vật Lý Và Hóa Học

I. Kem chống nắng vật lý là gì?

Trong bài kem chống nắng vật lý là gì chúng mình cũng đã giải thích khá chi tiết. Đó là dòng kem chống nắng vô cơ. Thường có các thành phần titanium dioxide và zinc oxide giúp tạo ra một lớp màng bảo vệ cho làn da, ngăn chặn tác động của tia UV với làn da.

1.1. Kem chống nắng hóa học là gì?

Kem chống nắng hóa học là dòng sản phẩm chống nắng hữu cơ, có chứa những thành phần chính như oxybenzone, sulisobenzone, hay avobenzone. Thông thường, các loại kem chống nắng hóa học thường có kết cấu nhẹ, mỏng, khi thoa lên da không để lại vệt trắng. Vì thế chúng thường nhận được những đánh giá, nhận xét tốt hơn.

1.2. Hướng dẫn phân biệt kem chống nắng vật lý và hóa học

Tiêu chí

Kem chống nắng vật lý và hóa học

Kem chống nắng hóa học

Thành phần

Thường có chứa thành phần zinc oxide và titanium dioxide

Thường có chứa một số thành phần như: avobenzone, sulisobenzone, hay oxybenzone, vân vân

Cơ chế tác dụng

Hoạt động đơn giản, titanium dioxide và zinc oxide ngăn chặn và bảo vệ làn da khỏi tác động của tia UV.

Hoạt động bằng cách hấp thu, xử lý và phân hủy các tia có hại trước khi chúng có thể gây tổn hại cho làn da.

Ưu điểm

Tác dụng ngay lên làn da, không cần phải chờ quá lâu như kem chống nắng hóa học.

Cần phải sử dụng trước từ 20 phút đến 30 phút trước khi ra ngoài.

Có nhiều mẫu mã với chỉ số SPF khác nhau. Phù hợp với nhiều đối tượng làn da.

Không để lại vệt trắng trên da khi sử dụng. Do có kết cấu mỏng nhẹ, dễ thấm vào làn da.

Thường ít gây kích ứng cho da. Phù hợp với những bạn có làn da nhạy cảm, hay da trẻ em.

Có khả năng tạo thành lớp chống nắng bảo vẹ trong suốt thời gian dài.

Nhược điểm

Kết cấu của kem dưỡng dày. Vì thế khi sử dụng thường khiến cho làn da bị bí, lỗ chân lông bị bết tắc, dễ gây mụn.

Một số thành phần có thể khiến da nhạy cảm bị kích ứng.

Cần sử dụng lại sau khi bôi 2 giờ đồng hồ. Thời gian chờ để sản phẩm tạo lớp màng bảo vệ làn da lâu.

Với làn da dầu khi sử dụng kem chống nắng hóa học thường dễ khiến da bị nổi mụn.

Dễ bị trôi khi tiếp xúc với nước hay ra mồ hôi nhiều.

Khó tệp màu với lớp trang điểm. Vì thế không hợp với những bạn ưa thích trang điểm lắm.

Nếu trước đây mọi người thường qua chú trọng vào việc nên dùng kem chống nắng vật lý hay hóa học. Tuy nhiên, trên thị trường mỹ phẩm hiện nay đã xuất hiện rất nhiều loại kem chống nắng với các tên gọi như suncream, sunmilk hay sungel.

Vì thế, cách chuẩn nhất để phân biệt được đâu là kem chống nắng vật lý hay hóa học thì chúng ta nên dựa vào bảng thành phần của chúng.

Trên thị trường hiện nay ngoài dòng kem chống nắng vật lý và hóa học còn có kem chống nắng vật lý lai hóa học. Những năm gần đây dòng sản phẩm chống nắng lai lại càng trở nên phổ biến

1.3. Kem chống nắng vật lý lai hoá học là gì?

Kem chống nắng lai là dòng sản phẩm được tạo nên bởi kết hợp những ưu điểm của kem chống nắng của vật lý và hóa học. Để từ đó tạo ra sản phẩm bảo vệ làn da tốt nhất mà không khiến da bị kích ứng hay để lại vệt trắng khi sử dụng.

Thông thường kem chống nắng lai giữa vật lý và hóa học thường có chứa các thành phần Mexoryl XL, Tinosorb S, Meroxyl SX.

Loại kem chống nắng lai này đã khắc phục được những nhược điểm của kem chống nắng vật lý và tối ưu được những ưu điểm của kem chống nắng hóa học. Vì thế, chúng có kết cấu mỏng nhẹ, dễ thấm, và không để lại vệt trắng hay khiến da bị kích ứng. Đây cũng là sự lựa chọn hoàn hảo với những ai có làn da khó chiều.

II. Nên chọn kem chống nắng vật lý hay kem chống nắng hóa học?

Như ở phần trên bài viết, chúng ta đã phân tích và thấy rõ ràng dù là kem chống nắng vật lý hay hóa học thì đều có những ưu điểm và điểm trừ nhất định.

Vì thế, để có thể lựa chọn được loại chống nắng phù hợp bạn cần phải thấu hiểu làn da của mình, điều kiện của mình. Từ đó sẽ chọn được một loại chống nắng phù hợp.

Còn với bạn nào có làn da hỗn hợp thiên dầu, da dầu mụn thì nên chọn kem chống nắng cho da dầu mụn hóa học. Bởi dòng sản phẩm chống nắng hóa học thường có kết cấu nhẹ, dễ thấm, không gây dính bết. Rất phù hợp với làn da dầu nhờn, hay da có mụn. Đồng thời nó cũng phù hợp với những bạn muốn có một lớp nền trang điểm nhẹ nhàng.

Ngoài ra, khi lựa chọn kem chống nắng bạn cũng nên ưu tiên lựa chọn sản phẩm của những thương hiệu nổi tiếng, mua ở những địa chỉ tin cậy. Thay vì mua những sản phẩm trôi nổi, kém chất lượng thì hậu quả sẽ khôn lường.